4 dạng biểu đồ Địa Lý và cách nhận xét biểu đồ chuẩn nhất

Biểu đồ là một phần kiến thức quan trọng trong chương trình học môn Địa Lý mà tất cả các bạn học sinh đều phải biết. Trong các bài thi, xác định, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ thường chiếm điểm số khá cao. Cùng Học Thông Minh liệt kê những dạng biểu đồ Địa Lý hay gặp và một số gợi ý nhận xét biểu đồ hay nhất nhé!

4 dạng biểu đồ Địa Lý và cách nhận xét biểu đồ chuẩn nhất
Các dạng biểu đồ địa lý thường gặp

1. Biểu đồ tròn

1.1. Dấu hiệu nhận biết

Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ địa lý thường thấy nhất trong các bài có liên quan đến biểu đồ.

Đặc điểm nhận dạng nổi bật nhất của dạng biểu đồ tròn là được dành để vẽ những biểu đồ liên quan tới cấu trúc và tỷ lệ từng yếu tố trên một tổng thể chung hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ tròn với tỷ lệ % của số nguyên liệu cộng lại tròn 100.

Một mẹo nhận biết biểu đồ tròn rất hay đó là câu “ít năm, nhiều thành phần”. Thông thường, biểu đồ tròn không liên quan nhiều đến các mốc thời gian, mà chủ yếu đến các thành phần, định lượng cấu tạo.

1.2. Các dạng biểu đồ tròn thường gặp

1.3. Gợi ý cách nhận xét biểu đồ tròn:

Trường hợp 1: Chỉ có 1 vòng tròn

Trường hợp 2: Khi có từ 2 vòng tròn trở lên

4 dạng biểu đồ Địa Lý và cách nhận xét biểu đồ chuẩn nhất
Bài tập dạng biểu đồ tròn

2. Biểu đồ miền

2.1. Dấu hiệu nhận biết

Đây là dạng biểu đồ địa lý thường dùng khi thể hiện các cơ cấu, tỷ lệ (ví dụ tỷ lệ xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hay tỷ lệ sinh tử). Để thực hiện lập biểu đồ miền bạn cần biết số liệu từ 3 đơn vị năm trở lên.

2.2. Một số dạng biểu đồ miền thường gặp

2.3. Gợi ý cách nhận xét biểu đồ miền

4 dạng biểu đồ Địa Lý và cách nhận xét biểu đồ chuẩn nhất
Một ví dụ về dạng biểu đồ miền

3. Biểu đồ cột

3.1. Dấu hiệu nhận biết

Dạng biểu đồ địa lý này thườn được sử dụng để thể hiện xu hướng phát triển và so sánh tương quan về độ lớn của các đơn vị để thể hiện một thành phần cơ cấu trong tổng thể. Ví dụ như để thể hiện sự thay đổi của dân số 1 tỉnh trong 5 năm.

3.2. Một số dạng biểu đồ cột

3.3. Gợi ý cách nhận xét biểu đồ cột

Trường hợp 1: Cột đơn

Trường hợp 2: Từ 2 cột trở lên

Trường hợp 3: Cột đại diện các nước, vùng trong một nước

Trường hợp 4: Cột là lượng mưa

Dạng biểu đồ cột chồng

4. Biểu đồ đường

4.1. Dấu hiệu nhận biết

Đây là dạng biểu đồ để thể hiện tiến trình phát triển, động thái phát triển của một đối tượng hay một nhóm đối tượng nào đó qua thời gian. Vì vậy với các bài vẽ biểu đồ đường thường có các cụm từ thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng… với các mốc thời gian nhất định.

4.2. Các dạng biểu đồ đường

4.3. Gợi ý nhận xét biểu đồ đường

Trường hợp 1: Biểu đồ đường thể hiện một đối tượng

Trường hợp 2: Cột có 2 đường trở lên

4 dạng biểu đồ Địa Lý và cách nhận xét biểu đồ chuẩn nhất
Ví dụ về biểu đồ đường

>> Đọc thêm: cách vẽ biểu đồ địa lý

Đó là những dạng biểu đồ địa lý mà các bạn học sinh thường xuyên gặp phải trong quá trình học cũng như làm các bài thi của mình. Hy vọng bài viết này đã phần nào giúp các bạn nhận biết được các dạng biểu đồ và phân biệt chúng với nhau, đồng thời nắm được cách nhận xét biểu đồ chính xác nhất! Còn nếu bạn đang tìm kiếm một nơi để luyện tập trắc nghiệm online, luyện tập ngay tại đây nhé!

Link nội dung: https://suckhoegd.com/4-dang-bieu-do-dia-ly-va-cach-nhan-xet-bieu-do-chuan-nhat-a13583.html