Cách tính thuế thu nhập cá nhân TNCN từ tiền lương, tiền công

Cách tính thuế thu nhập cá nhân TNCN từ tiền lương, tiền công

Tìm hiểu: Cách tính thuế TNCN? Công thức tính thuế thu nhập cá nhân? Mức đóng thuế TNCN? Các khoản miễn thuế TNCN hay giảm trừ gia cảnh thuế TNCN?

Trước khi tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN), bạn cần xác định mình thuộc đối tượng nào sau đây: cá nhân cư trú hay cá nhân không cư trú, hợp đồng lao động (HĐLĐ) trên 3 tháng hay dưới 3 tháng để có thể tính thuế TNCN chính xác.

Dưới đây, Anpha sẽ phân tích từng trường hợp cụ thể để bạn dễ dàng hiểu rõ về quy định đóng thuế TNCN.

I. Cách tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với cá nhân cư trú

Điều kiện áp dụng thuế TNCN đối với cá nhân cư trú

Để áp dụng cách tính thuế TNCN đối với cá nhân cư trú, bạn cần đáp ứng 1 trong các điều kiện sau:

Ví dụ: Công ty trả lương tháng 11/2021 vào ngày 10/12/2021 thì thời điểm tính thuế TNCN sẽ vào tháng 12/2021.

Cách tính thuế TNCN đối với cá nhân cư trú

Có 2 cách tính thuế TNCN được căn cứ theo thời gian của hợp đồng lao động, bao gồm:

1. Cách tính thuế TNCN đối với HĐLĐ 3 tháng trở lên

1.1. Phương pháp tính thuế TNCN theo biểu thuế lũy tiến từng phần

Thuế TNCN sẽ được tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần với công thức như sau:

Trong đó:

>> Thu nhập tính thuế được tính theo công thức dưới đây:

>> Thuế suất theo biểu lũy tiến từng phần

1.2. Phương pháp tính thuế TNCN theo biểu thuế lũy tiến từng phần được rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN

Ngoài phương pháp như trên, thuế TNCN còn có thể được tính theo biểu lũy tiến từng phần được rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC:

Ví dụ:

Tính thuế TNCN đối với trường hợp của ông A với tình huống cụ thể như sau:

>> Tháng 5/2021 ông A nhận được 3 khoản thu nhập sau:

>> Trong tháng này, ông A không đóng góp bất cứ khoản nào liên quan đến từ thiện, nhân đạo… Ngoài ra, ông A đang nuôi 1 người con dưới 18 tuổi (đã đăng ký người phụ thuộc tại công ty).

>> Cách tính thuế TNCN của ông A trong tháng 5/2021 như sau:

Tổng các khoản bảo hiểm = 2.100.000đ.

Tổng giảm trừ = 15.400.000đ.

Vậy, thu nhập tính thuế của ông A là:

Thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập - (Các khoản bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản miễn thuế) = 20.930.000 - (2.100.000 + 15.400.000 + 730.000) = 2.700.000đ.

Có thể thấy, thu nhập tính thuế của ông A đang ở bậc 1 (đến 5 triệu đồng), áp vào công thức cột số (4) cho bậc 1 trong bảng biểu thuế lũy tiến từng phần, sẽ có:

Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 5% = 2.700.000 x 5% = 135.000đ.

Như vậy, mức lương thực nhận hàng tháng của ông A được tính theo công thức là:

Số lương thực nhận = Tổng thu nhập - (Các khoản bảo hiểm + Thuế TNCN) = 20.930.000 - (2.100.000 + 135.000) = 18.695.000đ.

1.3. Các khoản được miễn thuế TNCN

Ví dụ:

° Công ty A chi tiền trang phục cho nhân viên là 8.000.000 đồng/năm/người thì sẽ được miễn khi tính thuế TNCN với mức 5.000.000đ, riêng phần chênh lệch

(8.000.000 - 5.000.000 = 3.000.000đ) sẽ không được miễn tính thuế TNCN;

° Còn nếu công ty A chi bằng hiện vật (mua quần áo, đồ bảo hộ...) thì sẽ không tính vào khoản miễn thuế TNCN của người lao động.

Ví dụ: Ông A có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo Bộ Luật Lao động là 40.000 đồng/giờ.

Trường hợp ông A làm thêm giờ vào ngày thường, cá nhân được trả 60.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế (mức vượt so với mức ngày thường) là: 60.000 - 40.000 = 20.000 đồng/giờ.

1.4. Các khoản giảm trừ thuế TNCN

Căn cứ theo Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 quy định về việc giảm trừ gia cảnh như sau:

2. Cách tính thuế TNCN đối với HĐLĐ dưới 3 tháng và không ký hợp đồng

Theo Điểm I, Khoản 1, Điều 25, Thông tư số 111, cách tính thuế TNCN được quy định như sau:

TẢI MIỄN PHÍ: Bản cam kết TNCN chưa đến mức chịu thuế - Mẫu 08/CK-TNCN.

II. Cách tính thuế TNCN đối với cá nhân không cư trú

Đối với cá nhân không cư trú, cách tính thuế TNCN được quy định như sau:

Xem thêm: Cách đăng ký MST TNCN qua mạng cho người nộp thuế.

III. Một số câu hỏi liên quan đến thuế TNCN

Mai Hoàng - Phòng Kế toán Anpha

Link nội dung: https://suckhoegd.com/cach-tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan-tncn-tu-tien-luong-tien-cong-a13352.html